Bệnh gout nên ăn gì và không nên ăn gì để đẩy lùi bệnh nhanh chóng?

Bệnh gout nên ăn gì và không nên ăn gì để đẩy lùi bệnh nhanh chóng?

Gout là một dạng viêm khớp xuất hiện chủ yếu ở khớp tay, chân, hình thành do sự lắng đọng tinh thể Urat ở một số tổ chức, cơ quan. Những người mắc bệnh gout có thể bị đau, sưng và viêm khớp đột ngột gây ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống.

Tuy nhiên, bệnh gout có thể được kiểm soát, nhanh chóng giảm triệu chứng nếu bạn biết xây dựng lối sống lành mạnh kết hợp với chế độ ăn uống, biết được bệnh gout nên ăn gì và không nên ăn gì. Hãy cùng Minami tìm hiểu ngay bệnh gout nên ăn gì và không nên ăn gì để đẩy lùi bệnh nhanh chóng nhé.

1. Bệnh gout có thể chữa khỏi hoàn toàn không?

Có ý kiến cho rằng bất kể bệnh gì mà biết nguyên nhân gây ra ắt sẽ có giải pháp điều trị và bệnh gout không phải trường hợp ngoại lệ. Hiện nay đã có rất nhiều người mắc gout sau một thời gian điều trị bằng thuốc và kết hợp chế độ ăn uống với lối sống lành mạnh hợp lý mà đã thoát khỏi những cơn đau do gout gây ra.

Tuy nhiên, nhiều người đã tưởng rằng mình khỏi bệnh khi không còn các biểu hiện như sưng đỏ, tê nhức sau một thời gian điều trị. Khi đó họ trở lại lối sống như cũ và vô tư ăn uống mà không biết rằng bệnh vẫn đang âm thầm phát triển trong cơ thể và có thể tái phát nặng hơn bất cứ khi nào nếu có điều kiện thích hợp. Như vậy có thể gây ra rất nhiều biến chứng nguy hiểm và điều trị vất vả hơn trước rất nhiều.

Tham khảoNguyên nhân và biểu hiện của bệnh gout (gút) bạn nên biết để phòng tránh

Bệnh gout có thể chữa khỏi hoàn toàn không?
Bệnh gout có thể chữa khỏi hoàn toàn không?

Do vậy, bệnh gout không thể chữa khỏi hoàn toàn mà các biện pháp điều trị chỉ có thể giúp cải hiện tình hình bệnh và giảm nhanh các triệu chứng bệnh. Từ đó, bệnh gout nên ăn gì và không nên ăn gì rất quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống sinh hoạt và sức khỏe của chúng ta.

2. Tầm quan trọng của chế độ ăn với những người bị gout

Tình trạng nồng độ Axit Uric trong máu cao xảy ra khi chúng ta ăn quá nhiều thực phẩm chứa nhân Purine dẫn đến gout. Đối với người khoẻ mạnh, chăm tập luyện thể thao thì những thực phẩm chứa nhiều Purine có thể không gây hại cho cơ thể. Nhưng với người bệnh gout, càng tiêu thụ nhiều Purine sẽ càng tích trữ nhiều Axit Uric và khiến bệnh nghiêm trọng hơn, sức khỏe suy giảm.

Do đó, người bệnh gout nên ăn gì và không nên ăn gì là hết sức quan trọng. Bạn cần nạp vào cơ thể lượng Purine thấp nhất có thể để ngăn chặn bệnh, giảm các triệu chứng cũng như các cơn đau tái phát.

3. Người bị bệnh gout nên ăn gì và không nên ăn gì?

Bệnh gout nên ăn gì và không nên ăn gì là thắc mắc của rất nhiều người bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và hoạt động hàng ngày của chúng ta. Dưới đây là list các món nên và không nên ăn dành cho người bệnh gout tham khảo.

3.1. Bệnh gout nên ăn gì?

  • Trái cây, rau củ

Trừ một số loại như: măng tây, nấm, giá đỗ, dọc mùng thì hầu hết các loại trái cây, rau củ khác người bệnh gout có thể thoải mái ăn và thêm vào danh sách nên ăn trong thực đơn bệnh gout nên ăn gì và không nên ăn gì vì chúng chứa lượng Purine thấp, chỉ từ 20 – 25mg. Các loại rau quả phù hợp với người bệnh gout là: rau cần, dưa chuột, súp lơ, cải xanh,…

Thêm rau quả vào danh sách nên ăn trong thực đơn bệnh gout nên ăn gì và không nên ăn gì
Thêm rau quả vào danh sách nên ăn trong thực đơn bệnh gout nên ăn gì và không nên ăn gì
  • Vitamin C

Bổ sung Vitamin C giúp hỗ trợ đào thải nhanh chóng Axit Uric ra khỏi cơ thể. Mỗi ngày bạn nên bổ sung từ 500 – 1000mg Vitamin C từ các nguồn thực phẩm giàu Vitamin C như: cam, chanh, dâu tây nho, cà chua, bơ, dứa,…

  • Tinh bột, ngũ cốc

Người mắc gout sẽ không cần phải thắc mắc bệnh gout nên ăn gì và không nên ăn gì để tốt cho tình hình bệnh nữa bởi các loại ngũ cốc và tinh bột gần gũi hàng ngày với chúng ta rất tốt cho người bị gout. Cả tinh bột và ngũ cốc đều chứa lượng Purine ở ngưỡng an toàn. Bên cạnh đó, chúng còn làm giảm và hoà tan lượng Axit Uric trong nước tiểu. Do vậy, bạn có thể thoải mái ăn mì, bún, ngũ cốc,… đặc biệt là ngũ cốc nguyên hạt.

  • Thịt trắng

Nên ăn các loại thịt có màu trắng như thịt cá sông, ức gà,… bởi nó chứa ít Purine và cung cấp lượng Protein cần thiết cho cơ thể.

  • Uống nhiều nước

Bạn nên uống đủ ít nhất 2l nước 1 ngày với các loại nước khoáng kiềm vì nó là cách tốt nhất cho quá trình tăng cường đào thải Axit Uric. Đây chính là phương pháp tối ưu, đơn giản nhất cho người bệnh gout, giúp họ không còn cảm thấy quá khó khăn khi đi tìm một thực đơn bệnh gout nên ăn gì và không nên ăn gì.

Uống nhiều nước cải thiện gout
Uống nhiều nước cải thiện gout
  • Gợi ý một số món ăn cho người bệnh gout

Sau đây là gợi ý một số món ăn hỗ trợ tốt cho quá trình điều trị mà người mắc gout có thể tham khảo để xây dựng thực đơn bệnh gout nên ăn gì và không nên ăn gì cho bản thân.

+ Canh cá rô đồng, rau cải xanh; canh đậu phụ, rau kim châm; canh cải thảo, bí đao,…

+ Cà tím luộc.

+ Cháo củ cải, cháo hạt dẻ, cháo rau rần hay cháo đậu đỏ, tim sen.

+ Nộm dưa chuột, nộm khoai tây,…

+ Trứng hấp củ năng, thịt lợn hầm củ cải,…

3.2. Bệnh gout không nên ăn gì?

  • Thịt đỏ, thực phẩm giàu đạm

Hãy bổ sung ngay một số loại thịt đỏ có lượng Purine cao và thực phẩm giàu đạm cần tránh vào thực đơn bệnh gout nên ăn gì và không nên ăn gì như: thịt bò nạc, thịt trâu, dê, thịt chó,… Trong trường hợp bệnh nhẹ, người bệnh vẫn có thể sử dụng nhưng với lượng nhỏ hơn 70g mỗi ngày để không làm tăng nồng độ Axit Uric máu.

  • Hải sản

Hải sản giàu dinh dưỡng nhưng lại chứa nhiều nhân Purine gây hại cho các khớp. Do đó, người bệnh gout cần kiêng ăn những thực phẩm như: tôm, sò, mực, cua, cá biển,…

Gout cần tránh hải sản
Gout cần tránh hải sản
  • Nước giải khát, bia rượu

Đường Fructose và đồ ngọt có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh gout nhanh chóng dù chúng không chứa nhân Purine. Do vậy người uống nhiều nước ngọt hay bia rượu rất dễ mắc gout. Những đồ uống có chất kích thích đó cũng làm những cơn đau gout dễ tái phát và đau trầm trọng hơn.

Vì thế chúng ta cần loại bỏ bia rượu hay nước ngọt ra khỏi thực đơn bệnh gout nên ăn gì và không nên ăn gì để tình hình bệnh được cải thiện nhanh chóng.

  • Thực phẩm giàu chất béo

Đồ ăn nhanh hay các món ăn chiên rán nhiều dầu mỡ, chất béo sẽ khiến quá trình đào thải Axit Uric chậm hơn, gây lắng đọng tại khớp. Bên cạnh đó, những thực phẩm này cũng gây nên tình trạng béo phì thừa cân không tốt cho sức khoẻ.

  • Nội tạng động vật

Bạn cần kiêng các món ăn từ nội tạng động vật như: gan, thận, phổi, tim,… bởi chúng chứa lượng Purine cao không tốt cho sức khoẻ người mắc gout.

Bệnh gout tránh ăn nội tạng động vật
Bệnh gout tránh ăn nội tạng động vật

4. Lời khuyên của chuyên gia trong việc điều trị và phòng chống gout

Bệnh gout nên ăn gì và không nên ăn gì là vấn đề rất quan trọng với mọi người bởi chế độ ăn uống dư thừa Purine với thói quen sinh hoạt không khoa học chính là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bệnh gout. Do đó, bên cạnh việc xây dựng chế độ ăn uống, người bệnh cần phải chú ý tuân thủ những lời khuyên từ bác sĩ, cụ thể như sau:

4.1. Tham gia các hoạt động thể dục thể thao phù hợp, đều đặn

Tập luyện thể thao hợp lý sẽ giúp xương khớp dẻo dai và cải thiện sức khoẻ, từ đó giúp đào thải Axit Uric tốt hơn. Tuy nhiên, lưu ý tập luyện quá sức có thể gây chấn thương xương khớp và tăng lượng Axit Uric giải phóng ra. Vì vậy chúng ta cần tập luyện những bài tập phù hợp với cơ thể.

4.2. Nghỉ ngơi hợp lý, giữ tinh thần thoải mái

Biết được bệnh gout nên ăn gì vàkhoongHãy ngủ đủ 8 tiếng/ngày để tránh các yếu tố tâm lý gây căng thẳng, lo lắng,… Những yếu tố này có thể gây rối loạn chuyển hoá trong cơ thể, làm ảnh hưởng tiêu cực tới sức khoẻ và tình trạng bệnh gout dần trở nên xấu hơn.

Nghỉ ngơi hợp lý để giữ tinh thần thoải mái, cải thiện gout
Nghỉ ngơi hợp lý để giữ tinh thần thoải mái, cải thiện gout

4.3. Bổ sung thực phẩm bảo vệ sức khoẻ hỗ trợ điều trị gout

Ngoài các thực phẩm trong thực đơn cho người bệnh gout nên ăn gì và không nên ăn gì trong bữa ăn hàng ngày, người bệnh nên sử dụng thêm các thực phẩm chức năng bảo vệ sức khoẻ tốt cho người bệnh gout. Sử dụng kết hợp thực phẩm chức năng sẽ hỗ trợ quá trình điều trị và giảm nhanh các triệu chứng đau nhức do gout gây ra.

Một trong những sản phẩm bảo vệ sức khoẻ được các y bác sĩ khuyên dùng cho những người có nồng độ Axit Uric trong máu cao hiện nay là viên trị Gout Anserine 240 viên đến từ thương hiệu Minami của Nhật Bản. Với 100% thành phần từ thiên nhiên tốt cho sức khỏe, viên trị Gout Anserine Minami 240 viên mang đến rất nhiều công dụng vàng như:

  • Làm giảm Acid Uric ở khớp xương.
  • Giảm nhanh chóng các triệu chứng đau ở khớp.
  • Giảm chuyển hóa và hấp thụ đạm, đồng thời làm tăng khả năng vận động của cơ thể.
  • Giảm Cholesterol, đào thải độc tố và thanh lọc cơ thể.

Do đó, người bệnh có thể sử dụng trong thời gian dài để duy trì nồng độ Axit Uric ở mức ổn định, ngăn ngừa nguy cơ tái phát cũng như phòng tránh các biến chứng nguy hiểm do gout gây ra.

Viên trị Gout Anserine Minami 240 viên
Viên trị Gout Anserine Minami 240 viên

Trên đây là những thông tin cơ bản mà Minami Việt Nam tổng hợp để chia sẻ và giải đáp câu hỏi bệnh gout nên ăn gì và không nên ăn gì. Hy vọng bài viết này có thể giúp bạn xây dựng một chế độ ăn uống lành mạnh hợp lý để nhanh chóng cải thiện gout. Minami luôn đồng hành cùng bạn.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *